Danh sách bài viết

Tìm thấy 4 kết quả trong 0.47485399246216 giây

Minh Mệnh (Nguyễn Phước Đảm) 1791 -1840

Lịch sử

Ông chính tên là Nguyễn Phước Đảm, sinh nǎm 1791, là con thứ tư của vua Gia Long và bà Trần Thị Dương. Con đầu của Gia Long là hoàng tử Cảnh, mất sớm vào nǎm 1801. Triều đình có người đề nghị cho con của Hoàng tử Cảnh nối ngôi để giữ đúng dòng đích, nhưng Gia Long không đồng ý. Hoàng tử Đảm được lập làm thái tử nǎm 1815 đến 1820 thì làm vua, đặt quốc hiệu là Đại Nam, niên hiệu là Minh Mệnh.

Trận Bạch Đằng (938)

Lịch sử

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối, và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc[1]. Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.[1]

544 :Thành lập nước Vạn Xuân, nhà nước độc lập tự chủ thời tiền Lý

Lịch sử

Thiên Đức năm thứ nhất Tháng giêng năm Giáp tý (tức tháng 2 năm 544), Lý Bí tuyên bố dựng nước độc lập, với Quốc hiệu Vạn Xuân, tự xưng là Nam Việt Đế, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ngày nay)

Việt Nam

Các quốc gia

Việt Nam (quốc hiệu: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là một quốc gia nằm ở phía đông, giáp với Lào và Campuchia, thuộc bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á thuộc châu Á. Phía bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc, phía tây Việt Nam giáp với Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo,[7] bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường